• GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
      • Lịch sử phát triển
      • Điều lệ Liên hiệp Hội
      • Danh hiệu & Phần thưởng
      • Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, TP với LHH
      • Danh sách Ban chấp hành Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Thủ đô
    • Cơ cấu tổ chức
      • Văn phòng Liên hiệp Hội
      • Ban Tổ chức và Đối ngoại
      • Ban Tuyên truyền, Phổ biến kiến thức và Thi đua
      • Ban Khoa học và Công nghệ
      • Ban Giáo dục Đào tạo
      • Ban Kinh tế – Dịch vụ
    • Các hội và đơn vị thành viên
      • Hội chuyên ngành
      • Hội Cơ sở
      • Đơn vị Khoa học công nghệ
      • Đơn vị trực thuộc
  • TIN TỨC
    • Hoạt động liên hiệp hội
    • Sự kiện
    • Tin hội viên
      • Hội kế toán Hà Nội
      • Hội tin học viễn thông Hà Nội
  • CHUYÊN MỤC
    • Phổ biến kiến thức
    • Tư vấn phản biện
    • Đối ngoại Hợp tác
  • KHOA HỌC ĐỜI SỐNG
    • Khoa học & Công nghệ
    • Đổi mới sáng tạo
    • Sản phẩm mới
    • Thông tin khác
  • HỘI THI & GIẢI THƯỞNG
    • Giải thưởng VIFOTEC
    • Hội thi Sáng tạo kỹ thuật
  • VĂN BẢN
    • Văn bản khác
    • Văn bản Liên hiệp hội
Đọc: Giải pháp sơn chống cháy lan cho cáp điện
Chia sẻ
Đăng nhập
HUSTAHUSTA
Aa
Nhập nội dung tìm kiếm....
  • GIỚI THIỆU
    • Giới thiệu chung
    • Cơ cấu tổ chức
    • Các hội và đơn vị thành viên
  • TIN TỨC
    • Hoạt động liên hiệp hội
    • Sự kiện
    • Tin hội viên
  • CHUYÊN MỤC
    • Phổ biến kiến thức
    • Tư vấn phản biện
    • Đối ngoại Hợp tác
  • KHOA HỌC ĐỜI SỐNG
    • Khoa học & Công nghệ
    • Đổi mới sáng tạo
    • Sản phẩm mới
    • Thông tin khác
  • HỘI THI & GIẢI THƯỞNG
    • Giải thưởng VIFOTEC
    • Hội thi Sáng tạo kỹ thuật
  • VĂN BẢN
    • Văn bản khác
    • Văn bản Liên hiệp hội
Bạn chưa có tài khoản HUSTA? Đăng nhập
Theo dõi chúng tôi
© 2023 Bản quyền thuộc về HUSTA. Thiết kế bởi Micviet Media
HUSTA > danhmuc > KHOA HỌC ĐỜI SỐNG > Khoa học & Công nghệ > Giải pháp sơn chống cháy lan cho cáp điện
Khoa học & Công nghệ

Giải pháp sơn chống cháy lan cho cáp điện

Micviet
Cập nhật mới nhất: 2023/11/21 at 8:15 Sáng
Micviet 3 tuần trước

Thực tế cho thấy qua các vụ hỏa hoạn trong sự cố về điện, một trong những tác nhân dẫn đến sự bùng phát ngọn lửa mạnh và cháy lan nhanh là do đường cáp truyền dẫn khi nóng bị phồng nở dễ bắt lửa. Làm thế nào để hạn chế được tác nhân này? Các nhà khoa học tại Viện Khoa học vật liệu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam đã  nghiên cứu được sản phẩm sơn chống cháy lan phục vụ yêu cầu thi công các công trình điện.

Sơn chống cháy lan cho cáp điện gần đây đã được chú ý như l;à một trong các giải pháp  hiệu quả phòng ngừa nguy cơ cho các vật liệu. thiết bị dễ cháy. Sản phẩm Sơn chống cháy lan khi đưa vào công trình chính là tạo cho vật liệu cáp điện được bọc bảo vệ an toàn cháy trong khoảng thời gian đến 240 phút. Đối với các vụ hỏa hoạn có được bảo vệ an toàn trong khoảng trên 200 phút an toàn thật sự là hữu ích nhằm giảm nhẹ được thiệt hại rất lớn.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu thử nghiệm rất nhiều lần để có được một kết luận: Khi xảy ra cháy, khói là nguyên nhân chính gây thương vong cho con người và sinh vật sống. Bên cạnh đó, quá trình cháy lan của ngọn lửa góp phần gia tăng sự phá hủy cũng như gây khó khăn cho công tác chữa cháy. Vì vậy, công việc phòng ngừa cháy lan, ngăn khói trong các công trình xây dựng hiện nay được quan tâm đặc biệt. Hiện nay yêu cầu này trở thành bắt buộc đối với các công trình tập trung đông  người như các tòa nhà chung cư cao tầng, nhà văn phòng, trung tâm thương mại…

Để hạn chế cháy lan và ngăn khói từ khu vực xẩy ra cháy sang các khu vực lân cận, bản thân các vật liệu khi đưa vào thi công cũng đã được các nhà sản xuất chú ý đến khả năng chống cháy, đặc biệt là các vật dụng, thiết bị có nguy cơ cháy nổ cao như các thiết bị điện, các thiết bị gia dụng được sử dụng trong khu vực bếp. Tuy nhiên do giá thành các sản phẩm có khả năng chống cháy còn cao, sự đa dạng về chủng loại sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất khác nhau cũng đã là nguyên nhân dẫn đến các sản phẩm, vật dụng được sử dụng trên thực tế vẫn có nhiều nguy cơ bắt lửa và cháy lan. Độ an toàn kém.

Để khắc phục những hạn chế này. Giải pháp sử dụng các vật liệu bọc bảo vệ cho các vị trí, các vật liệu có nguy cơ cháy, nổ cao đã được xem là giải pháp hữu hiệu và có tính khả thi cao trên thực tế.

Khả năng ứng dụng chống cháy của vật liệu polymer phồng nở, các nhà khoa học Phòng nghiên cứu polymer và composit của Viện Khoa học vật liệu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam đã thử nghiệm thành công  sản phẩm sơn chống cháy lan trên các nền vật liệu khác nhau như nhựa, cao su…Sản phẩm sơn chống cháy lan có thể dễ dàng thi công bằng các phương pháp thông thường như: quét bằng chổi sơn, lăn rulo hay phun bằng máy đều có hiệu quả tốt.

Ở trạng thái hoạt động bình thường, lớp sơn chống cháy có tác dụng như một lớp sơn trang trí thông thường, khi xảy ra cháy hoặc môi trường nhiệt độ cao từ 200 đến 300 độ C trở lên, lớp sơn này sẽ bắt đầu trương nở lên gấp nhiều lần so với độ dầy ban đầu để cách ly nguồn nhiệt với vật liệu cần bảo vệ bên trong. Tùy thuộc vào độ dầy mỏng khác nhau của lớp sơn mà thời gian duy trì khả năng bảo vệ có thể kéo dài lên đến 240 phút.

Giải pháp phòng cháy trong lớp sơn bảo vệ cáp điện đã và đang được các cơ sở sản xuất trong nước hoàn thiện dây truyền nhằm cung cấp sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu xây dựng phát triển ngành điện trước mắt cũng như lâu dài.

BBT

Được gắn thẻ sơn chống cháy lan
Micviet 21/11/2023 21/11/2023
Chia sẻ bài viết này
Facebook Twitter Email Sao chép Link In
Chủ đề trước Ứng dụng nguyên liệu khoáng để chế tạo sơn chống cháy lan cho cáp điện
Chủ đề kế tiếp HUSTA Hội thảo đóng góp ý kiến dự thảo luật KH&CN sửa đổi, bổ sung
Thời tiết
24°C
Hanoi
overcast clouds
24° _ 24°
57%
1 km/h

Bài viết mới

Gạo ST25 đăng quang gạo ngon nhất thế giới lần 2
Phổ biến kiến thức
Công nghệ chỉnh sửa gen và tương lai của ngành thực phẩm – Kỳ 2: Hướng tới một chế độ ăn uống lành mạnh và phát triển nông nghiệp bền vững
Khoa học & Công nghệ
Chính phủ phê duyệt Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao
TIN TỨC
Hội xây dựng Thành phố Hà Nội Đại hội hóa IX nhiệm kỳ 2023-2028
Tin hội viên
Hội Đúc – Luyện kim Hà Nội Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2023 -2028
Tin hội viên

Bài Viết Liên Quan

Công nghệ chỉnh sửa gen và tương lai của ngành thực phẩm – Kỳ 2: Hướng tới một chế độ ăn uống lành mạnh và phát triển nông nghiệp bền vững

1 tuần trước

Nông dân phấn khích xem ‘máy cày không người lái’

4 tuần trước

Việt Nam có sàn giao dịch tín chỉ carbon đầu tiên

1 tháng trước

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO, ỨNG DỤNG, ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

2 tháng trước
LOGO HUSTA-PNG

Chịu trách nhiệm nội dung
Tiến sĩ Lê Xuân Rao

Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

  • Trụ sở: 67 Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội
  • Điện thoại: +84 024.3943.6101
  • Tin Tức
  • Phổ biến kiến thức
  • Tư vấn phản biện
  • Khoa học & Đời sống
  • Hội thi & Giải thưởng
  • Văn bản
Copyright © 2023 - HUSTA. All rights reserved
Designed by Micviet Media
Đăng ký nhận bản tin từ HUSTA

Cập nhật tin tức, sự kiện Khoa học Công nghệ từ HUSTA v.v.

    Không có thư rác, Bạn có thể Hủy đăng ký bất cứ lúc nào.
    CHÀO MỪNG BẠN

    Đăng nhập HUSTA

    Đăng ký Quên mật khẩu?